MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT LẦN 2 MÔN VĂN HỌC LỚP 11 (2023-2024)
MA TRẬN ĐỀ THI KHẢO SÁT – LẦN 2
MÔN : NGỮ VĂN – LỚP 11
TT | Kĩ năng | Nội dung | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||||
1 | Đọc hiểu | Truyện |
| 2 |
| 2 | 0 | 1 | 0 |
| 40 |
2
| Viết | Viết đoạn văn nghị luận văn học (khoảng 200 chữ) | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 20 |
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
| 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 40 | ||
Tổng : 7 câu/ 10 Điểm |
| 20 |
| 40 | 0 | 30 | 0 | 10 | 100% | ||
Tỉ lệ % | 20% | 40% | 30% | 10% | |||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI KHẢO SÁT CUỐI HỌC KỲ I
TT | Chương/ chủ đề | Nội dung/ đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1
| Đọc hiểu
| Truyện ngắn | Nhận biết: - Nhận biết được đề tài, câu chuyện, sự kiện, chi tiết tiêu biểu, không gian, thời gian, nhân vật trong truyện ngắn - Nhận biết được người kể chuyện (ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất), lời người kể chuyện, lời nhân vật trong truyện ngắn - Nhận biết được điểm nhìn, sự thay đổi điểm nhìn; sự nối kết giữa lời người kể chuyện và lời của nhân vật. - Nhận biết một số đặc điểm của ngôn ngữ văn học trong truyện ngắn Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện của truyện ngắn - Phân tích, lí giải được mối quan hệ của các sự việc, chi tiết trong tính chỉnh thể của tác phẩm. - Hiểu được thông điệp chính của văn bản. - Phân tích và lí giải được thái độ và tư tưởng của tác giả thể hiện trong văn bản. - Phát hiện và lí giải được các giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh của tác phẩm. Vận dụng: - Nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản tới quan niệm, cách nhìn của cá nhân với văn học và cuộc sống. - Thể hiện thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với các vấn đề đặt ra từ văn bản. | 2 TL |
1TL
| 1TL | 1TL |
2
| Viết | Câu 1 :(2 ,0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ đánh giá đặc sắc nghệ thuật của một đoạn thơ | Nhận biết: - Xác định được yêu cầu về nội dung và hình thức của đoạn văn nghị luận. Thông hiểu: - Triển khai vấn đề nghị luận phù hợp. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic. - Đảm bảo cấu trúc của một văn bản nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của vấn đề mình lựa chọn trong văn bản Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho bài viết. - Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. - Liên hệ mở rộng với tác phẩm khác cùng đề tài | 1* | 1* | 1* | 1 TL*
|
Câu 2: ( 4,0 Điểm)
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
| Nhận biết: - Xác định được tư tưởng, đạo lí cần bàn luận. - Xác định được cách thức trình bày bài văn. Thông hiểu: - Diễn giải về nội dung, ý nghĩa của tư tưởng đạo lí. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về tư tưởng đạo lí. Vận dụng cao: - Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về tư tưởng đạo lí. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục. | 1* | 1* | 1* | 1 TL*
| ||
Tổng số câu: 7 câu Tổng số điểm: 10 Điểm |
| 2 TL |
3TL | 3TL | 2TL* | ||
Tỉ lệ (%) |
| 20% | 20% | 20% | 20% | ||
Tỉ lệ chung |
| 60% | 40% |