• :
  • :
CHÀO MỪNG BẠN ĐẾN VỚI CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CỦA TRƯỜNG THPT MINH CHÂU
A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT LẦN 2 MÔN VẬT LÝ 10 NĂM HỌC 2023 – 2024

MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT CUỐI KÌ 1 MÔN VẬT LÝ 10

NĂM HỌC 2023 – 2024

 

 

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức, kĩ năng

Mức độ kiến thức, kĩ năng

cần kiểm tra, đánh giá

 

 

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

 

 

 

 

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Mở đầu

1.1. Làm quen với Vật lý

Nhận biết:

- Nêu được đối tượng nghiên cứu chủ yếu của vật lí.

-  Biết được các thành tựu nghiên cứu của vật lí tương ứng với các cuộc cách mạng công nghiệp

 

1

 

 

 

1.2. Các quy tắc an toàn trong thực hành Vật lí

Nhận biết:

- Nêu được các nguy cơ mất an toàn trong sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí.

- Nêu được các quy tắc an toàn trong phòng thực hành.

 

1

 

 

 

1.3. Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả

Nhận biết:

- Bết được các loại sai số của phép đo

- Biết được công thức giá trị trung bình, sai số tỉ đổi, sai số tuyệt đối

 

1

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Động học

2.1. Độ dịch chuyển và quãng đường đi

Nhận biết:

- Nêu được độ dịch chuyển là gì?

- So sánh được độ dịch chuyển và quãng đường đi được.

Thông hiểu:

- Xác định được độ dịch chuyển và quãng đường đi được

 

1

1

1

 

2.2. Tốc độ và vận tốc

Nhận biết:

- Biết được ý nghĩa và công thức của tốc độ trung bình.

- Nêu được định nghĩa vận tốc và viết được công thức tính vận tốc

Thông hiểu:

- Tính được tốc độ trung bình.

- Xác định được vectơ vận tốc.

 

1

2

 

 

2.3. Thực hành đo tốc độ của vật chuyển động

Nhận biết

- Nêu được ưu điểm và nhược điểm khi sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện

- Ý nghĩa của việc sử dụng hai cổng quang điện

 

1

 

 

 

2.4. Đồ thị độ dịch chuyển và thời gian

Nhận biết:

-  Mô tả được chuyển độngcủa vật dựa vào đồ thị dịch chuyển – thời gian.

1

 

1

 

2.5. Chuyển động biến đổi. Gia tốc

Thông hiểu:

- Tính được độ biến thiên vận tốc, gia tốc của chuyển động

- Phân biệt được chuyển động nhanh dần và chậm dần dựa vào vận tốc và gia tốc.

 

2

1

 

2.6.Chuyển động thẳng biến đổi đều

Nhận biết

- Biết được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều

- Biết được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều

Thông hiểu

- Sử dụng được các công thức để tính được vận tốc, gia tốc, độ dịch chuyển của vật

 

1

1

1

 

2.7. Sự rơi tự do

Vận dụng:

Vận dụng các công thức để giải các bài toán về chuyển động rơi tự do.

 

 

 

2

2

2.8. Thực hành : Đo gia tốc rơi tự do

Thông hiểu:

- Sử dụng công thức tính sai số đơn giản để tính sai số của gia tốc rơi tự do.

 

1

 

 

2.9. Chuyển động ném

Nhận biết

- Biết được quỹ đạo của chuyển động ném ngang

-Biết được công thức tầm bay xa, tầm bay cao của ném xiên.

Thông hiểu

-Sử dụng được các công thức của ném ngang để tính được tầm bay xa, thời gian, vận tốc ban đầu.

 

1

1

 

 

3

Động lực học

3.1. Tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng lực

Nhận biết

- Biết được định nghĩa của tổng hợp lực, phân tích lực và cân bằng lực.

Thông hiểu

- Sử dụng được quy tắc cộng vecto để tính độ lớn của hợp lực của 2 lực cùng phương

1

1

 

 

3.2. Định luật I Niuton

Nhận biết

- Biết được nội dung của định luật I.

- Biết được tính chất và ý nghĩa của quán tính..

Thông hiểu

- Hiểu được nội dung của định luật I.

1

1

 

 

3.3. Định luật II Niuton

Nhận biết

- Biết được nội dung và công thức của định luật II.

Thông hiểu

- Hiểu được định luật II để xác định gia tốc và lực tác dụng vào 1 vật.

1

1

 

 

3.4. Định luật III Niuton

Nhận biết

- Biết được nội dung và công thức của định luật III.

- Biết được đặc điểm của lực và phản lực.

Thông hiểu

- Hiểu được định luật III  để xác định các lực tác dụng vào 1 vật.

 

2

 

 

3.5. Trọng lực và lực căng

Nhận biết

- Biết được đặc điểm và công thức tính trọng lực

Thông hiểu

- Hiểu được khối lượng, trọng lượng của 1 vật và lực căng.

1

 

1

 

3.6. Lực ma sát

Nhận biết

- Biết được đặc điểm của lực ma sát nghỉ, ma sát trượt và hệ số ma sát trượt.

Thông hiểu

- Tính được độ lớn của lực ma sát trượt và hệ số ma sát trượt đơn giản.

1

 

1

 

3.7. Lực cản và lực nâng

Nhận biết

- Biết được lực cản  và lực nâng trong thực tế.

 

1

 

 

 

3.8. Một số ví dụ về cách giải các bài toán thuộc phần động lực học.

-Vận dụng:

-Tính được độ lớn của các lực cơ học, gia tốc, vận tốc, thời gian của chuyển động

 

 

 

2

Tổng số câu

16

12

8

4

Tổng số điểm

 

 

 

 

 


Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Văn bản
Video Clip
Liên kết website