• :
  • :
CHÀO MỪNG BẠN ĐẾN VỚI CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CỦA TRƯỜNG THPT MINH CHÂU
A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT LẦN 2 MÔN NGỮ VĂN LƠP 10 (2023-2024)

MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 2- MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10

THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 PHÚT

 

1. Bảng năng lực, cấp độ tư duy

TT

 

Thành phần năng  lực

 

Mạch nội dung

 

Số câu

Cấp độ tư duy

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng %

Số câu

Tỉ lệ

Số câu

Tỉ lệ

Số câu

Tỉ lệ

40%

I

II

Năng lực Đọc

Năng lực Viết

Văn bản đọc hiểu

5

2

10%

2

20%

1

10%

NL văn học

1

5%

5%

10%

20%

NL xã hội

1

7,5%

10%

22,5%

40%

Tỉ lệ %

 

22,5%

35%

42,5%

100%

Tổng

7

100%

 

     2.Bảng đặc tả

 

TT

 

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

 

Mức độ kiến thức,

kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

 

I

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐỌC HIỂU

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đọc hiểu văn bản văn học

(Ngoài SGK)

 

Nhận biết

- Nhận biết được ngôi kể trong văn bản

- Nhận biết được câu có sử dụng chú thích trong văn bản.

Thông hiểu:

- Phân tích được giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản.

- Nêu và nhận xét được phẩm chất của nhân vật trong văn bản truyện.

Vận dụng:

- Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân do VB gợi ra.

2 TL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2TL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1TL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

VIẾT

1.Viết đoạn văn NLVH

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.

Viết bài văn NLXH

Nhận biết:

- Xác định được yêu cầu của đề bài: Phân tích đặc điểm của một thể loại văn học.

-Chỉ ra được các đặc điểm của thể loại đó.

Thông hiểu:

- Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp.

- Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

Vận dụng:

Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận.

Vận dụng cao:

- Có liên hệ so sánh (ngắn gọn) với đặc trưng của một số thể loại khác.

- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết; sáng tạo trong cách diễn đạt.

 

Nhận biết

- Xác định được vấn đề xã hội cần bàn luận.

- Xác định được cách thức trình bày bài văn NLXH

Thông hiểu

- Diễn giải về nội dung, ý nghĩa của tư tưởng đạo lí.

Vận dụng

- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về tư tưởng đạo lí. Lấy được dẫn chứng phù hợp

Vận dụng cao

- Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về vấn đề.

- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1*

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

1*

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Tổng

 

2 TL

 2TL

2 TL

1 TL

7

Tỉ lệ chung %

 

57,5 %

42,5%

100 %

 

 

 


Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Văn bản
Video Clip
Liên kết website